BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING
Cuộc thi Thiết kế bài giảng E-Learning lần thứ 4
Tiết 12 - Lớp 6 - Môn Âm nhạc
¶¶¶¶¶¶¶¶¶
Giáo viên: Trần Thị Hoài Phương
Email: hoaiphuong.gvdvn@hue.edu.vn
Điện thoại: 0123.707.0006
TRƯỜNG THCS ĐẶNG VĂN NGỮ
75 Đặng Văn Ngữ - An Đông - TP Huế
Giấy phép bài dự thi: CC-BY-SA
Tháng 10/2016
Chú chim A-lu-et
Dân ca Pháp - Dịch lời: Lê Vinh Phúc
Tiết 12:
- Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về dân ca Việt Nam
2. Kỹ năng:
- Hát và Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp và vận động theo nhạc.
- Tập trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. . .
- Tập sáng tác lời mới cho bài TĐN.
3. Thái độ:
- Qua bài hát giúp các em thấy được tinh thần lạc quan yêu đời.
- Giáo dục sự yêu thích sưu tầm và có ý thức giữ gìn, trân trọng các làn điệu dân ca Việt Nam.
4. Năng lực:
- Phát triển các năng lực cảm thụ, hiểu biết, thực hành, trình diễn và sáng tạo âm nhạc.
1. Kiến thức:
- Hát thuộc lời ca, giai điệu và thể hiện tính chất hành khúc của bài hát Hành khúc tới trường.
- Đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN số 4.
- Có hiểu biết sơ lược về dân ca, nêu được những nét đặc trưng của dân ca Việt Nam
Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa. Rộn ràng chân
Nhạc: Pháp
Lời Việt: Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu
Bước đều theo tiếng ca. Non sông ta bao la mến yêu
sao đất quê hương. Vui như chim reo ca tiếng hát
em dưới mái trường. La la la la la la la la la.
Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa. Rộn ràng chân
Nhạc: Pháp
Lời Việt: Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu
Bước đều theo tiếng ca. Non sông ta bao la mến yêu
sao đất quê hương. Vui như chim reo ca tiếng hát
em dưới mái trường. La la la la la la la la la.
Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa. Rộn ràng chân
Nhạc: Pháp
Lời Việt: Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu
Bước đều theo tiếng ca. Non sông ta bao la mến yêu
sao đất quê hương. Vui như chim reo ca tiếng hát
em dưới mái trường. La la la la la la la la la.
Thể hiện được sắc thái vui tươi, rộn ràng của bài.
- Lần 1: Hát kết hợp vỗ tay theo phách
- Lần 2: Hát kết hợp đánh nhịp
Sáng tạo một vài động tác minh họa cho bài hát.
- Lần 1: Đọc nhạc kết hợp vỗ phách mạnh, nhẹ
- Lần 2: Hát lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
- Sáng tác lời mới cho bài TĐN số 4.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Nghe giai điệu đoán tên bài hát
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Lý cây đa
(Dân ca Quan họ)
Lý cây bông
(Dân ca Nam Bộ)
Lý tình tang
(Dân ca Huế)
Lý cây xanh
(Dân ca Nam Bộ)
Hiển thị thông báo kết quả
Trang phục trong hình ảnh bên thuộc dân ca vùng miền nào?
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Hiển thị thông báo kết quả
Bài hát Lý ngựa ô các em được nghe sau đây thuộc dân ca vùng miền nào?
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Hiển thị thông báo kết quả
III. Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về Dân ca Việt Nam
2. Các vùng miền dân ca Việt Nam
3. Các thể loại khác được phát triển từ dân ca
? Làm thế nào dân ca có thể tồn tại đến bây giờ?
? Vì sao dân ca mỗi vùng miền, mỗi dân tộc không giống nhau?
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
1. Tìm hiểu về dân ca:
Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả là ai.
Dân ca được truyền miệng (truyền khẩu) từ đời này sang đời khác, từ vùng này sang vùng khác và được gọt giũa, sàng lọc theo năm tháng nên có sức sống bền vững cùng với thời gian.
Do môi trường sống, hoàn cảnh địa lý và đặc biệt là ngôn ngữ của mỗi vùng miền đã tạo nên sự khác nhau về âm hưởng, âm điệu của các bài dân ca.
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
1. Tìm hiểu về dân ca:
? Làm thế nào dân ca có thể tồn tại đến bây giờ?
? Vì sao dân ca mỗi vùng miền, mỗi dân tộc không giống nhau?
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
2. Các vùng miền dân ca Việt Nam :
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
2. Các vùng miền của dân ca Việt Nam:
*Dân ca Bắc Bộ:
- Quan họ Bắc Ninh
- Hát trống quân (Hải Hưng)
- Hát chèo (Thái Bình)
- Hát xoan (Phú Thọ)
- Hát chầu văn
- Hát dô (Hà Tây)
- Hát ả đào (ca trù)
- Hát xẩm (Hà Nam Ninh)
*Dân ca các dân tộc
miền núi phía Bắc:
- Dân ca Thái, Tày, Nùng, Xá. . . .
- Hát ru, Hát Lượn, Hát Then. . .
- Hát giao duyên
- Hát đối đáp nam nữ
- Hát tín ngưỡng.. .
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
2. Các vùng miền của dân ca Việt Nam:
*Dân ca các dân tộc
miền núi phía Bắc:
- Dân ca Thái, Tày, Nùng, Xá. . . .
- Hát ru, Hát Lượn, Hát Then. . .
- Hát giao duyên
- Hát đối đáp nam nữ
- Hát tín ngưỡng.. .
Điệu khèn của Người H'mông
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
2. Các vùng miền của dân ca Việt Nam:
*Dân ca Trung Bộ:
- Dân ca Bắc Trung Bộ:
+Dân ca Thanh Hóa: Hò Sông Mã
+Dân ca Nghệ-Tĩnh: Hát ví giặm
+Dân ca Bình-Trị-Thiên:
*Hò, Lí Huế
*Hò giã gạo
*Hò hụi
- Dân ca Nam Trung Bộ:
+Hát Bài chòi
+Lí, Hò, Vè
+Hát múa bóng rỗi
+Dân ca Chăm
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
2. Các vùng miền của dân ca Việt Nam:
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
2. Các vùng miền của dân ca Việt Nam:
*Dân ca Tây Nguyên:
- Hát kể chuyện trường ca,
sử thi (hát Khan, kể Khan)
- Dân ca lễ nghi, tín ngưỡng
- Dân ca các dân tộc Ba-na,
Gia-rai, Ê-đê, Cơ-ho, Mơ-nông,
Xơ-đăng. . . .
*Dân ca Nam Bộ:
- Phong phú với các điệu Hò:
+ Hò trên cạn
+ Hò trên sông nước
- Lí, nói thơ. . .
- Hát ru
- Đồng dao
- Dân ca Khmer
- Dân ca Hoa. . .
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
2. Các vùng miền của dân ca Việt Nam:
*Ca nhạc thính phòng:
- Bắc Bộ: Ca trù
- Trung Bộ: Ca Huế, Ca Quảng
- Nam Bộ: Đờn ca tài tử
*Ca kịch dân tộc:
- Bắc Bộ: Sân khấu Chèo
- Trung Bộ: Sân khấu Tuồng (Hát bội)
- Nam Bộ: Sân khấu cải lương
*Ca khúc mang âm hưởng dân ca:
- Làng quan họ quê tôi, Cái Bống. . .
- Đi học, Tình ca Tây Bắc. . .
- Huế thương, Miền Trung nhớ Bác. . ..
- Thăm bến Nhà Rồng, Vàm Cỏ Đông. . .
- Tình ca Tây Nguyên,
Em nhớ Tây Nguyên. . .
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
3. Các thể loại khác:
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Số lượng câu hỏi: 9
> Kích chọn vào ô trả lời đúng
> Kích vào ô XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI
> Nhấn nút GỬI BÀI sau khi trả lời xong 9 câu hỏi
và xem mức độ hoàn thành.
Nghe giai điệu đoán tên bài hát
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Lý cây đa
(Dân ca Quan họ)
Lý cây bông
(Dân ca Nam Bộ)
Lý cây xanh
(Dân ca Nam Bộ)
Lý đất giồng
(Dân ca Nam Bộ)
Hiển thị thông báo kết quả
Trang phục trong hình ảnh bên thuộc dân ca vùng miền nào?
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Hiển thị thông báo kết quả
Nghe giai điệu đoán tên bài hát
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Con chim manh manh
(Dân ca Nam Bộ)
Trống cơm
(Dân ca Bắc Bộ)
Đi cấy
(Dân ca Thanh Hóa)
Hò sông Mã
(Dân ca Thanh Hóa)
Hiển thị thông báo kết quả
Hình ảnh nào dưới đây gắn liền với Ca Huế?
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Hiển thị thông báo kết quả
Nghe giai điệu đoán tên bài hát
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Lý cây đa
(Dân ca Quan họ)
Hò ba lý
(Dân ca Quảng Nam)
Cây trúc xinh
(Dân ca Quan họ)
Lý đất giồng
(Dân ca Nam Bộ)
Hiển thị thông báo kết quả
Các làn điệu dân ca nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại?
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Hiển thị thông báo kết quả
Nghe giai điệu đoán tên bài hát
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Hò sông Mã
(Dân ca Thanh Hóa)
Hò hụi
(Dân ca Quảng Bình)
Hò Đồng Tháp
(Dân ca Nam Bộ)
Hiển thị thông báo kết quả
Di sản văn hóa nào của Tỉnh Thừa thiên Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
đại diện cho nhân loại?
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Hiển thị thông báo kết quả
Nghe giai điệu đoán tên bài hát
(Tích chọn vào ô đúng rồi nhấn XÁC NHẬN CÂU TRẢ LỜI)
Hò sông Mã
(Dân ca Thanh Hóa)
Hò Đồng Tháp
(Dân ca Nam Bộ)
Hiển thị thông báo kết quả
Dân ca là tinh hoa văn hóa đặc sắc, là linh hồn của mỗi dân tộc. Thông qua những lời ru, điệu hò, những câu ca, câu ví đã hình thành nên nhân cách của mỗi chúng ta.
Là những chủ nhân tương lai của đất nước, các em cần biết trân trọng, giữ gìn và phát triển dân ca bằng cách tìm hiếu, sưu tầm, nghe, hát và sáng tác lời mới cho những làn điệu dân ca mà em yêu thích.
* Giáo án được sử dụng các phần mềm:
- Phần mềm Trí Việt E-learning
- Phần mềm chỉnh sửa phim Camtasio 8
- Trình làm phim Movie Maker của Microsoft
- Phần mềm soạn nhạc Encore 5
* Các tư liệu trích dẫn tham khảo:
- Các đoạn thuyết minh lời giảng do giáo viên thực hiện
- Tư liệu ảnh của trường THCS Đặng Văn Ngữ
- Tư liệu ảnh, nhạc và video được download từ Google, Youtube
- Sách giáo khoa Âm nhạc 6- Bộ GD&ĐT